Bài tập về dãy điện hóa đặc sắc nhất

Spinning

Đang tải tài liệu...

DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI

1. Câu nói hoàn toàn đúng là:

A)

Cặp oxi hoá khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hoá và một chất khử.

B)

Dãy điện hoá của kim loại là một dãy những cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo

chiều tăng dần tính oxi hoá của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các

ion kim loại.

C)

Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra.

D)

Fe

2+

có thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng này nhưng cũng có thể

đóng vai trò chất khử trong phản ứng khác.

2. Vai trò của Fe

3+

trong phản ứng

Cu + 2Fe(NO

3

)

3

→ Cu(NO

3

)

2

+ 2Fe(NO

3

)

2

là:

A) chất khử.

B) chất bị oxi hoá.

C) chất bị khử.

D) chất

trao đổi.

3. Các ion kim loại Ag

+

, Fe

2+

, Ni

2+

, Cu

2+

, Pb

2+

có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:

A) Fe

2+

< Ni

2+

< Pb

2+

<Cu

2+

< Ag

+

.

B) Fe

2+

< Ni

2+

< Cu

2+

< Pb

2+

< Ag

+

.

C) Ni

2+

< Fe

2+

< Pb

2+

<Cu

2+

< Ag

+

. D) Fe

2+

< Ni

2+

< Pb

2+

< Ag

+

< Cu

2+

.

4. Phương trình phản ứng hoá học sai là:

A) Cu + 2Fe

3+

→ 2Fe

2+

+ Cu

2+

.

B) Cu + Fe

2+

→ Cu

2+

+ Fe.

C) Zn + Pb

2+

→ Zn

2+

+ Pb.

D) Al + 3Ag

+

→ Al

3+

+ 3Ag.

5. Trong pin điện hoá Zn – Cu , phản ứng hoá học nào xảy ra ở cực âm ?

A) Cu → Cu

2+

+ 2e

B) Cu

2+

+ 2e → Cu

C) Zn

2+

+ 2e → Zn

D) Zn → Zn

2+

+ 2e

6. Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các :

A) ion.

B) electron.

C) nguyên tử kim loại

D)

phân

tử

nước

7. Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag , nồng độ của các ion trong dung

dịch biến đổi như thế nào ?

A) Nồng độ của ion Ag

+

tăng dần và nồng độ của ion Cu

2+

tăng dần.

B) Nồng độ của ion Ag

+

giảm dần và nồng độ của ion Cu

2+

giảm dần.

C) Nồng độ của ion Ag

+

giảm dần và nồng độ của ion Cu

2+

tăng dần.

D) Nồng độ của ion Ag

+

tăng dần và nồng độ của ion Cu

2+

giảm dần.

8. Các chất phản ứng trong pin điện hoá Al – Cu là :

A) Al

3+

và Cu

2+

B) Al

3+

và Cu.

C) Cu

2+

và Al.

D) Al và Cu.

9. Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

A)

Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện.

B)

Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học.

C)

Đã là kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao.

D)

Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứng.

10. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe

2+

/Fe; Cu

2+

/Cu; Fe

3+

/Fe

2+

. Từ trái sang phải tính oxi

hoá tăng dần theo thứ tự Fe

2+

, Cu

2+

, Fe

3+

và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe

2+

.

Điều khẳng định nào sau đây là đúng:

A)

Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl

3

và CuCl

2

.

B)

Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl

2.

C)

Fe không tan được trong dung dịch CuCl

2

.

D)

Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl

2

.

11. Cho phản ứng : Ag

+

+ Fe

2+

→ Ag + Fe

3+

. Fe

2+

là :

A) Chất oxi hoá mạnh nhất.

B)Chất khử mạnh nhất. C)Chất oxi hoá yếu nhất.

D) Chất khử yếu nhất.

12. Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá : 2Cr + 3Ni

2+

→ 2Cr

3+

+ 3Ni. E

o

của pin điện hoá là :

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần