Bài tập thể tích khối lăng trụ, hình lăng trụ mẫu mực

Spinning

Đang tải tài liệu...

Giaovienvietnam.com

HÌNH LĂNG TRỤ, KHỐI LĂNG TRỤ

I. Hình lăng trụ:

1. Địng nghĩa:

A

B

C

D

E

A'

B'

C'

D'

E'

2. Hình hộp :

Hình hộp là lăng trụ và có đáy là hình bình hành .

Hình hộp đứng là hình hộp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy

Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật

Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau

B

A

C

D

D'

C'

A'

B'

B

C

A

D

D'

C'

A'

B'

B

C

A

D

D'

C'

A'

B'

Hình hộp Hình hộp đứng Hình hộp chữ nhật

II. Thể tích khối lăng trụ:

.

V

S h

(S: diện tích đát, h: chiều cao = khoảng cách giữa 2 đáy)

BÀI TẬP

1.

Tính thể tích khối lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có đáy nội tiếp trong đường

tròn bán kính a , chiều cao lăng trụ là

3

a

.

2.

Tính thể tích khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác nội tiếp trong

đường tròn bán kính a , diện tích mặt bên lăng trụ là

2

3

2

a

.

Chẳng hạn lăng trụ ngũ giác ABCDE.A’B’C’D’E’

• ABCDE , A’B’C’D’E’ : hai mặt đáy của lăng trụ

• ABA’B’ , BCB’C’ , . . . : mặt bên của lăng trụ

• AA’ , BB’ , CC’ , . . . : cạnh bên của lăng trụ

• A , A’ , B , B’ , . . . : đỉnh của lăng trụ

Lăng trụ đứng có cạnh bên vuông góc mặt đáy

Lăng trụ đều là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều

1

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần