Bài giảng ôn thi văn 9 NGHỊ LUẬN XH 9.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Bài giảng ôn thi văn 9 hay chọn lọc. Bài giảng ôn thi văn 9 hay chọn lọc là tài liệu tốt giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi văn 9. Hãy tải ngay Bài giảng ôn thi văn 9 hay chọn lọc. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!..Xem trọn bộ Tải trọn bộ Bài giảng ôn thi văn 9 hay chọn lọc. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

PHẦN I: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ

HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM

1.Mở bài

– Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận

– Nêu vấn đề cần nghị luận ra ( trích dẫn)

– Phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận (có tính chuyển ý)

2. Thân bài

* B

ước 1

: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…).

Tùy theo yêu cầu đề bài có thể có những cách giải thích khác nhau:

– Giải thích khái niệm, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.

- Giải thích nghĩa đen của từ ngữ, rồi suy luận ra nghĩa bóng, trên cơ sở đó giải thích ý

nghĩa, nội dung vấn đề.

– Giải thích mệnh đề, hình ảnh trong câu nói, trên cơ sở đó xác định nội dung, ý nghĩa của

vấn đề mà câu nói đề cập.

* Lưu ý: Tránh sa vào cắt nghĩa từ ngữ ( theo nghĩa từ vựng).

* Bước 2: Phân tích và chứng minh những mặt đúng của tư tưởng, đạo lí cần bàn

luận (…)

Bản chất của thao tác này là giảng giải nghĩa lí của vấn đề được đặt ra để làm sáng tỏ tới

cùng bản chất của vấn đề. Phần này thực chất là trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề

được biểu hiện như thế nào? Có thể lấy những dẫn chứng nào làm sáng tỏ?

* Bước 3: Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…):

– Đánh giá vấn đề: Nêu ý/n của vấn đề, mức độ đúng – sai, đóng góp – hạn chế của vấn

đề.

– Phê phán, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề đang bàn luận (…)

– Mở rộng vấn đề

* Bước 4: Rút bài học nhận thức và hành động

– Từ sự đánh giá trên, rút ra bài học kinh nghiệm trong cuộc sống cũng như trong học tập,

trong nhận thức cũng như trong tư tưởng, tình cảm, …( Thực chất trả lời câu hỏi: từ vấn

đề bàn luận, hiểu ra điều gì? Nhận ra vấn đề gì có ý nghĩa đối với tâm hồn, lối sống bản

thân?…)

– Bài học hành động – Đề xuất phương châm đúng đắn, phương hướng hành động cụ thể

( Thực chất trả lời câu hỏi: Phải làm gì? …)

Kết bài

– Khẳng định chung về tư tưởng, đạo lí đã bàn luận ở thân bài (…)

– Lời nhắn gửi đến mọi người (…)

ĐỀ 1: LÒNG TỰ TRỌNG

I. Mở bài

MB1: Từ xưa đến nay, trên khắp đất nước Việt Nam ta bất kể thời đại nào thì nhân

dân ta vẫn luôn đặt đạo đức là chuẩn mực hàng đầu đối với con người. Điều đó lại càng

đặc biệt cần thiết trong xã hội hiện đại ngày nay. Chính vì thế mà đạo đức luôn là thước

đo để đánh giá một con người một trong những đức tính được quan tâm và đánh giá nhất

là lòng tự trọng, lòng tự trọng là đức tính đầu tiên con người cần phải có.

1