Bài giảng điện tử Địa 6 - Bài 13. KNTT.pptx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Bài giảng điện tử Địa 6-KNTT. Bài giảng điện tử Địa 6-KNTT là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Địa lý lớp 6 . Hãy tải ngay Bài giảng điện tử Địa 6-KNTT. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bài giảng điện tử Địa 6-KNTT. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

BÀI 13

CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT.

KHOÁNG SẢN

Giáo viên :……

1.

Các dạng địa hình chính

2.

Khoáng sản

NỘI DUNG BÀI HỌC

Các em hãy

quan sát thật

kĩ những hình

ảnh có trong

video nhé!

TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN

1. Các dạng địa hình chính

AI NHANH HƠN

CHÚC MỪNG

CHÚC MỪNG

Dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên

mặt đất, có độ cao thường >

500m so với mực nước biển

được gọi là?

Núi

Dạng địa hình thấp, tương

đối bằng phẳng, có độ cao

thường dưới 200m so với

mực nước biển được gọi là

Đồng bằng

Dạng địa hình tương đối bằng

phẳng, rộng lớn, có độ cao từ

500 - 1000m so với mực nước

biển được gọi là

Cao nguyên

Có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao

tính từ chân đến đỉnh không quá

200m được gọi là

Đồi

Sườn núi

Dạng địa hình núi có cấu tạo

bao gồm: đỉnh núi, chân núi,

…. và thung lũng.

THẢO LUẬN NHÓM 4 (3’)

- Nhóm 1,3: Hoàn thiện phiếu HT số 1

- Nhóm 2,4: Hoàn thiện phiếu HT số 2

1. Các dạng địa hình chính

Dạng địa

hình

Núi

Đồi

Độ cao

Hình thái

Ví dụ

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

? Nêu sự khác nhau giữa núi,

đồi. Kể tên một số dãy núi lớn

trên Thế giới?

Dạng địa

hình

Cao nguyên

Đồng bằng

Độ cao

Hình thái

Ví dụ

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

? Nêu sự khác nhau giữa cao nguyên,

đồng bằng. Kể tên một số cao

nguyên, đồng bằng lớn trên Thế giới?

1. Các dạng địa hình chính

Dạng

địa

hình

Núi

Đồi

Độ cao

> 500m

so với

mực

nước

biển

<200m

Hình

thái

Đỉnh

nhọn,

sườn

dốc

Đỉnh

tròn,

sườn

thoải

Ví dụ

Himalay

a,

Andet…

Phú Thọ,

Thái

Nguyên

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Dạng địa

hình

Cao nguyên

Đồng bằng

Độ cao

> 500m so với

mực nước biển

< 200m so với

mực nước biển

Hình thái

Khá bằng

phẳng, có

sườn dốc dựng

đứng thành

vách.

Tương đối

bằng phẳng,

có thể rộng

hàng triệu

km2.

Ví dụ

Mông Cổ, Tây

Tạng…

Amadon, Ấn

Hằng, Sông

Cửu Long…

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Núi

Đồi

Cao nguyên

Đồng bằng

Độ cao

Trên 500 m so

với mực nước

biển

Từ

200

m

trở

xuống

so

với

địa

hình

xung

quanh

Thường

cao

trên 500 m so

với mực nước

biển

Dưới 200 m so

với mực nước

biển

Đặc điểm

Nhô cao rõ rệt,

đỉnh

nhọn,

sườn dốc

Đỉnh tròn, sườn

thoải

Bề

mặt

tương

đối

bằng

phẳng,

sườn

dốc

Địa

hình

thấp,

bề

mặt

tương

đối bằng phẳng

hoặc

hơi

gợn

sóng.

1. Các dạng địa hình chính

* Bài tập 2. Hãy nối các dạng địa hình với các hình ảnh tương ứng sao cho phù

hợp?

1. Núi

A.

2. Đồi

B.

3. Đồng bằng

C.

4. Cao nguyên

D.

5. Địa hình cac-xtơ

E.

2. Khoáng sản

Dựa vào sgk và hiểu biết lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

Khoáng

sản là gì?

1.

Khoáng sản

được

phân

loại

như

thế nào?

2

Hãy

thực

hiện

các

nhiệm

vụ

học

tập

trong phần ?

trang 146.

3

2. Khoáng sản

Khoáng sản là những khoáng vật và khoáng chất

tự nhiên trong vỏ Trái đất mà con người có thể

khai thác để sử dụng trong sản xuất và đời sống.

KS năng lượng

KS kim loại

KS phi kim loại

KS chia thành 3 loại:

? Trang 146

? 1. Các đối tượng là khoáng sản: than đá, cát, đá vôi. Vì đây là

những khoáng chất thiên nhiên được con người sử dụng trong

sản xuất và đời sống.

? 2. Vật dụng hằng ngày được làm từ khoáng sản: bút bi, kéo,

dao…

? 3. Khoáng sản nhiên liệu: than bùn, khí thiên nhiên. Khoáng

sản kim loại: niken, boxit, vàng. Khoáng sản phi kim loại:

nước khoáng, kim cương, cao lanh, phốt phát.

3. LUYỆN TẬP

Bài tập 1. Hãy nối các dạng địa hình với các hình ảnh tương ứng sao

cho phù hợp?

1. Núi

A.

2. Đồi

B.

3. Đồng bằng

C.

4. Cao nguyên

D.

Bài tập 2

Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam:

a. Sắp xếp các khoáng sản trong bảng chú giải theo mẫu:

Khoáng sản năng

lượng

(nhiên liệu)

Khoáng sản kim

loại

Khoáng sản phi

kim loại

- Lào Cai:

- Cao Bằng

- Thái Nguyên

- Quảng Ninh

- Thạch Khê (Hà Tĩnh)

- Bồng Miêu (Quảng Nam)

b. Cho biết các địa điểm dưới đây có các loại

khoáng sản nào?

Bài tập 2

Khoáng sản năng lượng

(nhiên liệu)

Khoáng sản kim loại

Khoáng sản phi

kim loại

- Than

- Dầu mỏ

- Khí đốt

- Than bùn

- Sắt

- Mangan

- Titan

- Crôm

- Boxit

- Chì, kẽm

- Vàng

- Đồng

- Đất hiếm

- Cát thủy tinh

- Apatit

- Đá quý

a.

Bài tập 2

b.

- Lào Cai: Đất hiếm, đồng, apatit.

- Thái Nguyên: Sắt, titan

- Thạch Khê (Hà Tĩnh): titan, sắt,

mangan

- Cao Bằng: Bô-xit

- Quảng Ninh: than, cát thủy tinh

- Bồng Miêu (Quảng Nam): than bùn,

vàng.

BÀI TẬP VẬN DỤNG (Về nhà)

Bài 1:

a. Đỉnh núi cao nhất nước ta có độ cao 3143m. Em hãy cho

biết tên của đỉnh núi đó.

b. Độ cao của các đỉnh núi ghi trên bản đồ là độ cao tương đối

hay độ cao tuyệt đối?

Bài 2: Nêu công dụng của từng nhóm khoáng sản: khoáng sản

năng lượng, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại.

e

m

T

m

b

iệ

t

c

á

c