CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM
NAY
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN SÁNG
BÀI 4: SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO
VỆ ĐẤT TRỒNG
MỤC TIÊU
Trình bày được các biện pháp sử dụng, cải tạo
và bảo vệ đất trồng.
Giải thích được cơ sở khoa học của các biện
pháp sử dụng, cải tạo đất chua, đất mặn và đất
bạc màu.
Vận dụng được kiến thức về sử dụng và cải
tạo đất trồng vào thực tiễn.
NỘI DUNG CHÍNH
I. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT
TRỒNG (TIẾT 1)
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TẠO
ĐẤT TRỒNG (TIẾT 2)
THẢO LUẬN NHÓM
-
Tìm hiểu và kể tên một số loại cây trồng
phù hợp với từng loại đất theo thành phần
cơ giới.
-
Chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1 (đất cát),
nhóm 2 (đất thịt), nhóm 3 (đất sét), nhóm
4 (nhận xét).
-
Thời gian: 10 phút.
Các loại cây trồng trên đất cát
MĂNG TÂY
KHOAI TÂY
CÀ RỐT
DƯA HẤU
NHO
Các loại cây trồng trên đất thịt
Mía
Cà phê
TÍA TÔ
HOA HỒNG
Các loại cây trồng trên đất sét
Bông cải xanh
Khoai lang
Cây chuối tây
I. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT TRỒNG
Chúng ta cần làm
gì để sử dụng và
bảo vệ đất trồng?
- Chọn cây trồng phù hợp từng loại đất.
- Kết hợp sử dụng đất và cải tạo đất.
- Canh tác bền vững.
Giải thích cơ sở khoa
học của việc luân canh,
trồng xen, trồng gối và
bố trí thời vụ thích
hợp?
Chúng ta cùng xem
các đoạn video sau
đây nhé!!!
Luân canh
Xen canh
Gối vụ
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT
TRỒNG (TIẾT 2)
- GV cho HS xem video về cải tạo đất chua,
đất mặn, đất xám bạc màu.
CẢI TẠO ĐẤT CHUA
CẢI TẠO ĐẤT MẶN
CẢI TẠO ĐẤT XÁM BẠC MÀU
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT
TRỒNG (TIẾT 2)
- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS
thảo luận và tìm hiểu về: Các biện pháp cải
tạo đất trồng.
+ Nhóm 1: Đất chua.
+ Nhóm 2: Đất mặn.
+ Nhóm 3: Nhận xét.
+ Nhóm 4: Đất xám bạc màu.
Đất cần
cải tạo
Khái niệm
Nguyên nhân
Biện pháp cải
tạo
Đất chua
Nồng độ H
+
lớn hơn nồng
độ OH
-
, nhiều Al
3+
, Fe
3+
tự
do.
Nước mưa làm rửa trôi các
cation kiềm (Ca
2+
, Mg
2+
, K
+
)
trong đất.
Bón phân, thủy
lợi, canh tác.
Đất mặn
Nồng độ muối hòa tan
(NaCl, Na
2
SO
4
, CaSO
4
,
MgSO
4
...) trên 2,56%
Ven biển có địa hình thấp do
thủy triều, vỡ đê hoặc do
nước biển theo các cửa sông
vào bên trông đất liền mang
theo một lượng muối hòa tan.
- Do nước ngầm chứa hàm
lượng muối hòa tan thấm lên
tầng đất mặt
Bón phân, thủy
lợi, canh tác, chế
độ làm đất thích
hợp.
Đất xám
bạc màu
Tầng canh tác mỏng,
thành phần cơ giới nhẹ,
nghèo chất dinh dưỡng,
đất chua, vsv có ích hoạt
động kém.
- Ở vùng tiếp giáp giữa đồng
bằng và trung du miền núi
thường có địa hình dôc thoải.
- Do tập quán canh tác lạc
hậu.
Bón phân, thủy
lợi, canh tác.
Theo em, trong các
biện pháp cải tạo đất
mặn, biện pháp nào
quan trọng nhất? Vì
sao?
Thủy lợi. Vì nó mang tính phòng
tránh, có hiệu quả nhất, nếu không
có biện pháp này các biện pháp sau
xử lí sẽ mất công rất nhiều và không
hiệu quả do nước biển liên tục xâm
nhập.
CỦNG CỐ
Câu 1: Luân canh là gì?
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các
loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện
tích.
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một
diện tích đất.
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên
cùng một diện tích.
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ.
Câu 2: Cây ngô thường được trồng xen
canh với loại cây nào?
A. Cây hoa hồng.
B. Cây đậu tương.
C. Cây bang.
D. Cây hoa đồng tiền.
Câu 3: Đi làm ruộng về móng chân bị
vàng. Theo em đất này thuộc loại đất nào?
A. Đất mặn.
B. Đất phèn.
C. Đất xám bạc màu.
D. Đất mặn và đất phèn.
Câu 4: Đất mặn sau khi bón vôi một thời
gian cần làm gì?
A. Trồng cây chịu mặn.
B. Bón nhiều phân đạm, kali.
C. Bón bổ sung chất hữu cơ.
D. Tháo nước để rửa mặn.
Câu 5: Nguyên nhân hình thành đất xám
bạc màu là do đâu?
A. Chặt phá rừng bừa bãi.
B. Đất dốc thoải.
C. Địa hình dốc thoải, tập quán canh tác
lạc hậu.
D. Rửa trôi chất dinh dưỡng.
VẬN DỤNG
HS tìm một số loại cây trồng, một số loại
phân bón phù hợp với cùng đất chua, đất
mặn và đất xám bạc màu, trả lời vào tiết
học sau.