Bài giảng điện tử chuyên đề hóa 10 - CTST Bai4 - Entropy-BienthiennangluongtudoGibbs -tiet1,2.pptx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Bài giảng điện tử chuyên đề hóa 10 - CTST. Bài giảng điện tử chuyên đề hóa 10 - CTST là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Hóa lớp 10. Hãy tải ngay Bài giảng điện tử chuyên đề hóa 10 - CTST. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bài giảng điện tử chuyên đề hóa 10 - CTST. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CHÀO

CÁC

EM

LỚP

10

ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS

BÀI

4

VẬN DỤNG

TÌM TÒI

4

HÌNH

THÀNH

KIẾN THỨC

2

LUYỆN

TẬP

3

KHỞI

ĐỘNG

1

CÁC HOẠT ĐỘNG

KHỞI

ĐỘNG

Các tổ lần lượt mở

nút chai đựng nước

hoa, giấm, sáp

thơm, cồn đã chuẩn

bị. trả lời các câu

hỏi sau:

Câu

2

Lấy ví dụ về hiện tượng trên

xảy ra trong tự nhiên ?

Hiện tượng gì xảy ra sau khi

mở nút chai chứa các chất trên?

Nguyên

nhân

của

hiện

tượng

đó?

Câu

1

Khi mở nút chai chứa

các chất trên sẽ có mùi

thơm tỏa ra (nước hoa,

sáp thơm), mùi giấm,

mùi cồn.

Nguyên

nhân:

do

các

phân

tử

của

thành

phần nước hoa, giấm,

sáp thơm, cồn khuếch

tán vào không khí.

Quá trình trên là quá trình tự

xảy

ra.

Quá

trình

ngược

lại

KHÔNG tự xảy ra được

Video mô phỏng sự khuếch tán các phân tử

khí vào không khí

Một số ví dụ về hiện tượng trên xảy ra

trong tự nhiên ?

Một số ví dụ về hiện tượng trên xảy ra

trong tự nhiên ?

Nước đá tan chảy

Lốp xe bị xì

Bóng bay bị xì

Kem tan

Các phản ứng hóa học cũng có phản ứng tự xảy

ra và có phản ứng KHÔNG tự xảy ra.

Các quá trình trong tự nhiên có xu hướng xảy ra

theo chiều tăng độ mất trật tự (hỗn loạn) của các

tiểu phân trong hệ, gọi đó là quá trình tăng

entropy.

Chúng ta sẽ tìm hiểu về entropy cũng như các

ảnh hưởng của nó đến chiều hướng diễn biến của

phản ứng hóa học.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

BÀI 4 - ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN

NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS

TIẾT 1 - ENTROPY

TIẾT 2 - BIẾN THIÊN ENTROPY

TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Cả lớp chia

thành 4 nhóm

PHT số 1

Câu 1: Hình A, B, C mô tả sự sắp xếp của các phân tử nước ở 3

trạng thái khác nhau. Hãy sắp xếp các hình trên theo mức độ tăng

dần của độ “mất trật tự” của hệ. Gắn 3 trạng thái tương ứng của

nước vào 3 hình trên.

Câu 2: Mức độ “mất trật tự” của các phân tử nước phụ thuộc vào

các yếu tố gì? Giải thích?

Hình A

Hình B

Hình C

Nước (rắn)

Hình A

Nước (lỏng)

Hình B

Nước (hơi/ khí)

Hình C

Câu 1: Độ mất trật tự tăng dần: Rắn < Lỏng < Khí

NHIỆT ĐỘ

Khi tăng nhiệt độ, các phân tử chuyển

động hỗn loạn hơn làm mức độ mất trật tự

của hệ tăng lên làm entropy của hệ tăng.

0

1

THỂ (TRẠNG THÁI)

Khi chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng và

khí làm liên kết giữa các hạt càng yếu, dao

động của các hạt càng mạnh dẫn đến độ mất

trật tự càng cao làm entropy của hệ tăng lên.

0

2

Câu 2: Mức độ “mất trật tự” của các phân tử nước phụ thuộc vào

Để đánh giá mức độ mất trật tự

của hệ, người ta sử dụng đại

lượng entropy (kí hiệu S).

- Entropy (S) là đại lượng đặc trưng cho độ mất trật tự của các tiểu phân

(phân tử, nguyên tử, ion) trong một hệ ở một trạng thái và điều kiện xác

định → Entropy càng lớn hệ càng mất trật tự.

- Khi cùng một chất, entropy tăng khi tăng nhiệt độ hoặc khi chuyển từ thể

rắn, lỏng sang khí.

- Đơn vị của entropy: thường J/mol.K

- Entropy chuẩn (298

o

K, 1 bar = 0,99atm) kí hiệu S

I. ENTROPY (S)

BÀI 4 - ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG

LƯỢNG TỰ DO GIBBS

o

298

PHT số 2

Câu 1. Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → cC + dD.

( Với A, B, C, D: các chất; a, b,c, d: chỉ số cân bằng của các chất trên phương trình)

Nghiên cứu mục 2 trang 28 sách chuyên đề (SCĐ), xây dựng công thức tính biến thiên

entropy cho phản ứng tổng quát trên ở điều kiện bất kì S và điều kiện chuẩn ?

Câu 2. Lấy giá trị entropy chuẩn của các chất tương ứng từ bảng 4.1 trang 29 SCĐ,

hãy tính cho các quá trình sau

a.H

2

O

(l)

→ H

2

O

(g)

(1)

b.2H

2 (g)

+ O

2(g)

→ 2H

2

O

(g)

(2)

c.C

(grafit,s)

+ O

2 (g)

→ CO

2 (g)

(3)

Câu 3. Hãy giải thích tại sao của (1) lại dương, của (2) lại âm, của (3) lại lớn hơn 0

không đáng kể? Em kết luận gì từ hiện tượng trên?

Phản ứng tổng quát:

aA + bB → cC + dD

Biến thiên entropy ở điều kiện bất kì:

= [c.S

C

+ d.S

D

] – [a.S

A

+ b.S

B

]

Δ

r

S

Biến thiên entropy ở điều kiện chuẩn:

= [c.S + d.S ] – [a.S

+ b.S

]

Δ

r

S

o

298

o

298, C

o

298, D

o

298, A

o

298,B

Câu 1

II. BIẾN THIÊN ENTROPY TRONG PHẢN ỨNG

HÓA HỌC

Chất

Chất

Chất

H

2

(g)

130,60

H

2

O

(l)

69,94

CO

2

(g)

213,70

O

2

(g)

205,03

H

2

O (g)

188,72

C

(graphite, s)

5,69

Chất

Chất

Chất

H

2

(g)

130,60

H

2

O

(l)

69,94

CO

2

(g)

213,70

O

2

(g)

205,03

H

2

O (g)

188,72

C

(graphite, s)

5,69

Bảng giá trị entropy chuẩn (J/mol.K)

a. H

2

O

(l)

→ H

2

O

(g )

(1)

b. 2H

2 (g)

+ O

2(g)

→ 2H

2

O

(g)

(2)

= 188,72 - 69,94

Δ

r

S

o

298

= 118,78 J/K

c. C

(grafit,s)

+ O

2 (g)

→ CO

2 (g)

(3)

= 2.188,72 - ( 2.130,60 + 205,03)

Δ

r

S

o

298

= -88,79 J/K

= 213,70 - ( 205,03+5,69)

Δ

r

S

o

298

= 2,98 J/K

VD

Câu

2

a. H

2

O

(l)

→ H

2

O

(g )

(1)

b. 2H

2 (g)

+ O

2(g)

→ 2H

2

O

(g)

(2)

= 118,78 J/K

Δ

r

S

o

298

> 0 ; do tăng số phân tử khí → làm tăng sự hỗn loạn trong hệ

tăng entropy

c. C

(grafit,s)

+ O

2 (g)

→ CO

2 (g)

(3)

= -88,79 J/K

Δ

r

S

o

298

= 2,98 J/K

Δ

r

S

o

298

Δ

r

S

o

298

< 0 ; do giảm số phân tử khí → làm giảm sự hỗn loạn trong hệ

giảm entropy

Δ

r

S

o

298

0 ; do số phân tử khí trước và sau phản ứng bằng nhau →

mức độ hỗn loạn của các phân tử tăng không đáng kể → entropy

tăng không đáng kể.

Δ

r

S

o

298

VD

Câu 3

CHÚ

Ý

- Các phản ứng hóa học mà

+ Làm tăng số mol (số phân tử) khí có ΔS>0

+ Làm giảm số mol (số phân tử) khí có ΔS<0

+ Không làm thay đổi số mol (số phân tử) khí hoặc phản ứng

không có chất khí sẽ có ΔS nhỏ

- Quá trình hòa tan, bay hơi có ΔS>0

- Quá trình ngưng tụ, hóa rắn, kết tinh từ dung dịch có ΔS<0

CHÚ Ý

LUYỆN TẬP

Câu 1:

Câu 2. (Bài 1/32-SCĐ)

Câu 3: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng giá trị entropy chuẩn?

A. CO

2 (s)

< CO

2

(l)

< CO

2 (g)

B. CO

2 (g)

< CO

2 (l)

< CO

2 (s)

C. CO

2 (s)

< CO

2 (g)

< CO

2 (l)

D. CO

2 (g)

< CO

2 (s)

< CO

2 (l)

Câu 4: Phản ứng nào dưới đây xảy ra kèm theo sự giảm entropy?

A. Ag

+

(aq)

+ Cl

-

(aq)

→ AgBr

(s)

B. N

2

O

4

(g)

→ 2NO

2

(g)

C. C

(s)

+ CO

2

(g)

→ 2CO

(g)

D. 2HCl

(aq)

+ Fe

(s)

→ FeCl

2 (aq)

+ H

2

(g)

Câu 5. Bài 2/32 - SCĐ

Câu 6. Tính cho các phản ứng sau

a.SO

2

(g) + ½ O

2

(g) → SO

3

(g) (1)

b.SO

3

(g) → SO

2

(g) + ½ O

2

(g) (2)

So sánh giá trị của (2) với (1). Giải thích?

Bromine lỏng bay hơi Iodine rắn thăng hoa

Các em thảo luận và

trả lời câu hỏi trong

phiếu học tập số 3

Các em thảo luận và

trả lời câu hỏi trong

phiếu học tập số 3

PHT số 3

Quá trình bay hơi của bromine, thăng hoa của iodine làm tăng hay giảm entropy? Giải thích?

January : Add the summary here

February : Add the summary here

March : Add the summary here

April : Add the summary here

May : Add the summary here

Jun : Add the summary here

July: Add the summary here

August : Add the summary here

September : Add the summary here

October : Add the summary here

November : Add the summary here

December : Add the summary here

Year Planner

Entrop

y

- Quá trình bay hơi của

bromine: Chuyển trạng

thái từ lỏng sang hơi làm

tăng sự mất trật tự của các

phân tử nên làm tăng

entropy.

- Quá trình thăng hoa của

iodine: Chuyển trạng thái

từ rắn sang hơi làm tăng

sự mất trật tự của các

phân tử nên làm tăng

entropy.

Câu 1

Khi hòa tan propanol vào

nước, entropy tăng cao hơn

vì các phân tử bị pha trộn

Trộn chất lỏng hoặc chất rắn hòa tan vào

dung môi thường làm tăng entropy

Câu 2:

Quá trình trộn

nước và propanol

làm tăng sự hỗn

loạn của các phân

tử trong dung

dịch nên làm tăng

entropy của hệ.

Dãy nào sau đây được sắp xếp theo

chiều tăng giá trị entropy chuẩn?

Câu

3

A

CO

2 (s)

< CO

2

(l)

< CO

2 (g)

B. CO

2 (g)

< CO

2 (l)

< CO

2 (s)

B

C

D

CO

2 (g)

< CO

2 (l)

< CO

2 (s)

CO

2 (s)

< CO

2 (g)

< CO

2 (l)

CO

2 (g)

< CO

2 (s)

< CO

2 (l)

Vì S

rắn

< S

lỏng

< S

khí

nên đáp án đúng là:

A

Ag

+

(aq)

+ Cl

-

(aq)

→ AgBr

(s)

A

N

2

O

4

(g)

→ 2NO

2

(g)

B

C

(s)

+ CO

2

(g)

→ 2CO

(g)

C

2HCl

(aq)

+ Fe

(s)

→FeCl

2 (aq)

+ H

2

(g)

D

ΔS < 0, do phản ứng tạo thành

chất rắn.

Ag

+

(aq)

+ Cl

-

(aq)

→ AgBr

(s)

ΔS > 0, do số mol chất khí

tăng.

N

2

O

4

(g)

→ 2NO

2

(g)

ΔS > 0, do số mol chất khí

tăng.

C

(s)

+ CO

2

(g)

→ 2CO

(g)

ΔS > 0, do ban đầu không có chất

khí, sau pư tạo thành chất khí.

2HCl

(aq)

+ Fe

(s)

→FeCl

2 (aq)

+ H

2

(g)

Câu 4: Phản ứng nào dưới đây xảy

ra kèm theo sự giảm entropy?

STE

P

STE

P

STE

P

D

STE

P

A

B

C

0

4

Câu 5: Dự đoán phản ứng nào có ΔS >0; ΔS < 0 ΔS

0 ? Giải thích

C

(s)

+ CO

2

(g)

→ 2CO

(g)

CO

(g)

+ O

2

(g)

→ CO

2

(g)

H

2 (g)

+ Cl

2

(g)

→ 2HCl

(g)

S

(r)

+ O

2

(g)

→ SO

2

(g)

ΔS > 0 do tăng số phân tử khí

ΔS < 0 do giảm số phân tử khí

ΔS ≈ 0 do số phân tử khí không đổi

ΔS ≈ 0 do số phân tử khí không đổi

1

2

STE

P

ΔS > 0 do tăng số phân tử khí

E

Zn

(r)

+ 2HCl

(aq)

→ ZnCl

2

(aq)

+ H

2 (g)

E

Câu 6. Tính cho các phản ứng sau, so sánh giá trị của (2) với (1). Giải thích?

a.SO

2

(g) + ½ O

2

(g) → SO

3

(g) (1)

b.SO

3

(g) → SO

2

(g) + ½ O

2

(g) (2)

Chất

Chất

Chất

SO

2

(g)

248,10

SO

3

(g)

256,66

O

2

(g)

205,03

Chất

Chất

Chất

SO

2

(g)

248,10

SO

3

(g)

256,66

O

2

(g)

205,03

Bảng giá trị entropy

chuẩn (J/mol.K)

= 256,66 - ( 1/2.205,03 + 248,10)

Δ

r

S

o

298

= -93,955 J/K

= ( 1/2.205,03 + 248,10) - 256,66

Δ

r

S

o

298

= 93,955 J/K

Giá trị tuyệt đối của phản ứng (2) bằng của phản ứng (1) nhưng ngược

dấu.

Nguyên nhân: Phản ứng (2) xảy ra làm số phân tử khí tăng, làm tăng sự hỗn

loạn trong hệ nên làm entropy tăng lên.

Δ

r

S

o

298

VẬN DỤNG

NaCl tan trong nước NaCl nóng chảy

Quá trình NaCl tan

trong nước, NaCl

nóng chảy làm tăng

hay giảm entropy?

Giải thích?

Học bài cũ

Đọc trước nội dung 3 SCĐ

DẶN DÒ

Bromine lỏng bay hơi và Iodine rắn thăng hoa

Phản ứng tổng quát: aA + bB → cC + dD

Biến thiên entropy ở điều kiện bất kì:

= [c.S

C

+ d.S

D

] – [a.S

A

+ b.S

B

]

Δ

r

S

Biến thiên entropy ở điều kiện chuẩn:

= [c.S + d.S ] – [a.S

+ b.S

]

Δ

r

S

o

298

o

298, C

o

298, D

o

298, A

o

298,B

II. BIẾN THIÊN ENTROPY TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC

BÀI 4 - ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG

LƯỢNG TỰ DO GIBBS