BÀI 28 MÔN KHTN 7 SÁCH CTST.pptx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu KHTN 7-CTST-PHÂN MÔN SINH. KHTN 7-CTST-PHÂN MÔN SINH là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Sinh học Lớp 7 . Hãy tải ngay KHTN 7-CTST-PHÂN MÔN SINH. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ KHTN 7-CTST-PHÂN MÔN SINH. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Tại sao nhiều loại cây

trồng (lúa, ngô, cây ăn

quả, …) không được

tưới nước đầy đủ sẽ héo

dần, thậm chí sẽ chết?

Với những hậu quả nghiêm trọng như đã tìm hiểu ở trên, chúng ta

thấy nước có vai trò cực kì quan trọng đối với cơ thể sinh vật. Vậy

nước có thành phần hóa học, cấu trúc, tính chất như thế nào, vai

trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật ra sao?

Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.

VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH

DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT (T1)

BÀI 28

Tìm hiểu cấu trúc và tính chất của

nước

1

Em hãy cho biết nước có

những tính chất gì?

- Nước là một chất lỏng không có hình dạng nhất định, không

màu, không mùi, không vị; có nhiệt độ sôi ở 100 °C và đông

đặc ở 0 °C.

- Nước là một dung môi phân cực có khả năng hòa tan nhiều

chất như: muối, đường, oxygen, carbon dioxide, ...; không hoà

tan được dầu, mỡ,...

- Bên cạnh đó, nước còn có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, có

khả năng kết hợp với các chất hoá học để tạo thành nhiều hợp

chất khác nhau.

- Cấu trúc của phân tử nước gồm …… nguyên tử ….. liên kết với 1 nguyên tử

…… bằng……………….

- Trong phân tử nước do nguyên tử oxygen có khả năng ………. nên các

electron dùng chung trong liên kết cộng hoá trị có xu hướng ………., dẫn đến

đầu oxygen của phân tử nước tích điện ….. một phần, còn đầu hydrogen tích

diện …… một phần.

Tìm hiểu cấu trúc và tính chất của

nước

1

Hoàn thiện bài tập điền từ về cấu trúc của nước:

Tìm hiểu cấu trúc và tính chất của

nước

1

- Cấu trúc của phân tử nước gồm 2 nguyên tử

hydrogen liên kết với 1 nguyên tử oxygen bằng liên

kết cộng hóa trị.

- Trong phân tử nước: Do nguyên tử oxygen có khả

năng hút electron mạnh hơn nên các electron dùng

chung trong liên kết cộng hoá trị có xu hướng bị lệch

về phía oxygen, dẫn đến đầu oxygen của phân tử nước

tích điện âm một phần, còn đầu hydrogen tích diện

dương một phần.

Tìm hiểu cấu trúc và tính chất của

nước

1

Phân tử nước có tính chất

phân cực do sự tích điện trái

dấu nhau giữa hai đầu.

Cho biết tính chất của phân tử

nước. Vì sao phân tử nước có

tính chất đó?

Tìm hiểu cấu trúc và tính chất của

nước

1

Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không

vị, sôi ở 100 o C và đông đặc ở 0 o C. Nước là

dung môi hoà tan nhiều chất, có tính dẫn điện và

dẫn nhiệt.

Nước được cấu tạo từ các phân tử nước, mỗi phân

tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử oxygen và

hai nguyên tử hydrogen. Do có hai đầu tích điện

trái dấu nhau nên phân tử nước có tính phân cực.

Vì vậy, các phân tử nước có thể liên kết với nhau

và liên kết với các phân tử phân cực khác.

Tại sao nước có thể làm

dung môi hòa tan nhiều

chất?

Do có tính phân cực mà các phân

tử nước có thể liên kết với nhau và

liên kết với các phân tử phân cực

khác, nhờ đó, nước trở thành dung

môi hoà tan nhiều chất.

Tìm hiểu cấu trúc và tính chất của

nước

1

Nước có những vai trò gì đối với sinh vật?

Vai trò của nước

2

Nếu 1 ngày không có nước, cuộc sống

của bạn có thay đổi nhiều không?

Nếu dài hơn 1 ngày là 3 ngày - 1 tuần

không có nước bạn sẽ cảm thấy thế

nào?

Vai trò của nước

2

- Nước tạo môi trường liên kết các thành phần trong

tế bào.

-

T

ham gia nhiều hoạt động sống khác nhau trong cơ

thể sinh vật: điều hoà thân nhiệt, là dung môi hoà tan

và vận chuyển các chất, làm nguyên liệu và môi

trường cho các phản ứng chuyển hoá các chất trong

cơ thể (tiêu hoá ở động vật, quang hợp ở thực

vật, ...).

-

L

à môi trường sống của nhiều loài sinh vật.

Vai trò của nước

2

Hãy kể tên một số sinh vật sống trong môi trường nước.

Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể sinh vật khi thiếu nước kéo dài? Giải

thích

Hình 28.2. Sứa biển

Hình 28.3. Thực vật thuỷ sinh

Vai trò của nước

2

Nước là thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế

bào cơ thể sinh vật.

Nước có vai trò rất quan trọng trong các hoạt

động sống của sinh vật như: điều hoà thân

nhiệt, dung môi hoà tan và vận chuyển các

chất, nguyên liệu và môi trường diễn ra các

phản ứng chuyển hoá.

Tại sao khi cơ thể đang ra mồ hôi, nếu

có gió thổi ta sẽ có cảm giác mát hơn?

Khi vận động mạnh hoặc lao động nặng, cơ thể sẽ

tăng cường hô hấp tế bào làm chúng ta ra mồ hôi

và thải nhiệt ra môi trường. Gió thổi sẽ thúc đẩy sự

bay hơi của mồ hôi và lấy đi lượng nhiệt do cơ thể

thải ra môi trường, do đó khi cơ thể đang ra mồ hôi,

nếu có gió thổi ta sẽ có cảm giác mát hơn

Tại sao khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, chúng

ta cần phải bổ sung nước bằng cách uống dung

dịch oresol?

Khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, cơ thể bị mất nước nghiêm trọng,

làm ảnh hưởng đến các hoạt động của cơ thể và có thể nguy

hiểm đến tính mạng. Do đó khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy cần

phải bổ sung nước thông qua đồng hệ thống đồng vận chuyển

glucose – natri để cơ thể tái hấp thu nước, bù lại lượng nước đã

mất.

Khi uống dung dịch oresol, cơ thể được cung cấp một phần nước

từ dung dịch và một phần từ sự tái hấp thu nước ở thận và ruột

thông qua vận chuyển tích cực (hệ thống đồng vận chuyển

glucose – natri).

NHIỆM VỤ VỀ

NHÀ

Hoàn

thành

các

bài

tập

trong SBT và SGK.

Chuẩn

bị

nội

dung

tiếp

theo của bài.

GIÁO VIÊN: ĐỖ THÚY TƯ