Bài 19-Môn VẬT LÍ 10-KNTT.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Giáo án Vật lý 10 - KNTT BỘ 2. Giáo án Vật lý 10 - KNTT BỘ 2 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Giáo án Vật lý 10 - KNTT BỘ 2. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Giáo án Vật lý 10 - KNTT BỘ 2. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Kế hoạch dạy học môn VẬT LÍ 10

Năm học 2022 – 2023

BÀI 19: LỰC CẢN VÀ LỰC NÂNG

Môn học: Vật lí - Lớp: 10

Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Hướng dẫn để HS:

- Mô tả được bằng ví dụ thực tiễn và biểu diễn được bằng hình vẽ: lực cản

khi một vật chuyển động trong nước (hoặc trong không khí); lực nâng (đẩy

lên trên) của nước.

- Thảo luận để nêu lên được kết luận độ lớn của lực cản phụ thuộc những

yếu tố nào.

- Phân biệt được lực đẩy Archimede với lực nâng mà chất lưu tác dụng lên

vật chuyển động.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc

của bản thân trong học tập qua việc tham gia góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả

lời các câu thảo luận và định hưởng của GV.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận và nêu được ý tưởng,

phương án để thực hiện dự án nghiên cứu ứng dụng sự tăng hay giảm sức

cản không khí theo hình dạng vật.

2.2. Năng lực vật lí :

- Nhận thức vật lí: Mô tả được một cách định tính chuyển động rơi trong

trường trọng lực đều khi có sức cản của không khí.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thực hiện được dự án hay đề tài

nghiên cứu ứng dụng sự tăng hay giảm sức cản không khí theo hình dạng

của vật.

3. Phẩm chất:

Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi, sáng tạo, có ý thức vượt qua khó khăn để đạt kết

quả tốt trong học tập qua việc đọc SGK để trả lời các câu thảo luận.

Dựa vào mục tiêu của bài học và nội dung các hoạt động của SGK, GV lựa

chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức các hoạt động học tập

một cách hiệu quả và tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức,

hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đến bài học..

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1.

Giáo viên:

Nhóm soạn giáo án Vật lí THPT

Trang 1