BAI 16 - CAU TRUC DIEU KHIEN - DAO CHIPI.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Giáo án Tin học 6 cập nhật mới nhất. Giáo án Tin học 6 cập nhật mới nhất là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Tin học Lớp 6 . Hãy tải ngay Giáo án Tin học 6 cập nhật mới nhất. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Giáo án Tin học 6 cập nhật mới nhất. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CHỦ ĐỀ: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

BÀI 16: CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN

(Thời gian thực hiện: 2 tiết)

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Biết ba cấu trúc điều khiển thuật toán: tuần tự, rẽ nhánh và lặp.

- Mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt

kê hoặc sơ đồ khối.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực Tin học

Năng lực C (NLc): Bước đầu có tư duy phân tích và điều khiển hệ thống:

- Nhận biết được ba cấu trúc điều khiển thuật toán: tuần tự, rẽ nhánh và lặp.

- Phân biệt được ba cấu trúc điều khiển.

- Nêu được ví dụ minh họa của cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp.

- Mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng

liệt kê hoặc sơ đồ khối.

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý và dẫn dắt

của GV để trả lời các câu hỏi về ba cấu trúc điều khiển.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra thêm một số ví dụ về các cấu trúc

tuần tự, rẽ nhánh và lặp trong cuộc sống.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm để hoàn thành các

nhiệm vụ học tập.

3. Về phẩm chất:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất

của học sinh như sau:

- Ham học: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách

báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Trách nhiệm: có trách nhiệm với các công việc được giao trong hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Đối với giáo viên:

- Tài liệu giảng dạy: Sách giáo khoa, giáo án,