Bài 14_Sử 7_CTST.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liệu giảng dạy Sử 7 - CTST (W+PP). Tài liệu giảng dạy Sử 7 - CTST (W+PP) là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Lịch sử Lớp 7 . Hãy tải ngay Tài liệu giảng dạy Sử 7 - CTST (W+PP). Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu giảng dạy Sử 7 - CTST (W+PP). Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CTST

CHƯƠNG 5

VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI

TIẾT....- BÀI 14

CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI NGÔ –

ĐINH - TIỀN LÊ (939 – 1009)

I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được.

1. Kiến thức

- Nêu được những nét chính về thời Ngô.

- Trình bày được quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự

thành lập của nhà Đinh.

- Mô tả được cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của Lê Hoàn

năm 981.

- Giới thiệu được những nét chính về tổ chức chính quyền thời Đinh -

Tiền Lê.

- Nhận biết được đời sống xã hội văn hóa thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.

- Đánh giá được công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn trong

công cuộc củng cố nền độc lập & bước đầu xây dựng đất nước về đời sống, kinh

tế xã hội.

2. Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc độc lập để giải quyết vấn đề bài học, tích

cực thực hiện những công việc của thầy cô giao.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tích cực trao đổi nội dung để hoàn nội

dung học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tiếp nhận thông tin và đánh giá,

nhận xét nội dung bài học, suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ

học tập.

* Năng lực lịch sử

-Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin tư liệu kênh chữ,

kênh hình trong SGK để tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô – Đinh –

Tiền Lê về quá trình xây dựng đất nước và tổ chức bộ máy, đời sống kinh tế

văm hóa thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được tổ chức bộ máy triều đình trung

ương thời Tiền Lê.

- Vận dụng KT- KN đã học: Vận dụng kiến thức bộ máy triều đình trung ương

thời Tiền Lê liên hệ với tổ chức bộ máy nhà nước thời nay.

3. Phẩm chất

- Yêu nước: Giáo dục HS tinh thần yêu nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

- Nhân ái: Yêu quý các nhân vật lịch sử có công lao xây dựng đất nước.

- Chăm chỉ: Chăm chỉ trong học tập, nghiên cứu tài liệu.

1