25 chủ đề ngữ pháp ôn thi THPTQG Trang Anh Chuyên đề 18 - PASSIVE VOICES.docx

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí 25 chủ đề ngữ pháp ôn thi THPTQG Trang Anh. Trong bài viết này xin giới thiệu 25 chủ đề ngữ pháp ôn thi THPTQG Trang Anh. 25 chủ đề ngữ pháp ôn thi THPTQG Trang Anh là tài liệu tốt giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi THPTQG Anh văn. Hãy tải ngay 25 chủ đề ngữ pháp ôn thi THPTQG Trang Anh. Giaoanxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công!!!!!!.. Xem trọn bộ BỘ SƯU TẬP 25 CHỦ ĐỀ NGỮ PHÁP ÔN THI THPTQG TRANG ANH.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CHUYÊN ĐỀ 18

CẢU BỊ ĐỘNG - PASSIVE VOICES

A. LÍ THUYẾT

Câu bị động là loại câu được sử dụng khi chúng ta muốn nhấn mạnh vào bản thân một hành động, chủ

thể thực hiện hành động hay tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì đó không quá quan trọng.

Điều kiện để có thể biến đổi một câu từ chủ động sang câu bị động là động từ trong câu chủ động phải là

ngoại động từ (Transitive Verb).

* Ngoại động từ (Transitive Verb) là gì?

Ngoại động từ diễn tả hành động tác động trực tiếp lên người hoặc vật, nó luôn được theo sau bởi một tân

ngữ. Nếu thiếu tân ngữ, câu sẽ không hoàn chỉnh.

Ví dụ:

He bought a bunch of flowers. (Anh ta mua một bó hoa hồng.)

(Ngoại động từ luôn cần thêm yếu tố bên ngoài là một danh từ hay đại từ theo sau để hoàn tất nghĩa của

câu. Trong câu trên, chúng ta không thể nói "He bought” rồi ngừng lại. Danh từ đi theo ngay sau ngoại

động từ được gọi là tân ngữ.)

* Nội động từ (Intransitive Verb) là gì?

Nội động từ diễn tả hành động dừng lại với người nói hay người thực hiện nó. Nội động từ không cần có

tân ngữ trực tiếp đi kèm theo. Nếu có tân ngữ thì phải có giới từ đi trước; tân ngữ này được gọi là tân ngữ

của giới từ (prepositional object), không phải là tân ngữ trực tiếp.

Ví dụ:

He has just left. (Anh ta vừa đi rồi.)

We were at home last night. (Chúng tôi ở nhà tối qua.)

I. Cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động

1. Quy tắc

Để chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, cần nắm chắc các bước chuyển sau:

+ Bước 1: Xác định tân ngữ trong câu chủ động (tân ngữ đứng sau động từ chính của câu).

+ Bước 2: Lấy tân ngữ của câu chủ động xuống làm chủ ngữ của câu bị động.

+ Bước 3: Động từ ở câu bị động chia giống thì với động từ ở câu chủ động, theo công thức (BE + VP2).

+ Bước 4: Đặt "by" trước chủ ngữ của câu chủ động rồi đặt chúng xuống cuối câu bị động hoặc trước

trạng từ thời gian.

Lưu ý:

+ Nếu chủ ngữ trong câu chủ động là: people, everyone, someone, anyone, no one, ... thì được bỏ đi trong

câu bị động.

+ Nếu chủ ngữ trong câu chủ động là: I, you, we, they, he, she thì có thể bỏ đi trong câu bị động nếu ta

không muốn đề cập tới chủ thể gây ra hành động.

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần